Trong quá trình tham gia quan hệ pháp luật đất đai, việc bất đồng quan điểm, mâu thuẫn, xung đột ý kiến là điều khó tránh khỏi. Khi xảy ra mâu thuẫn về mặt lợi ích, xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai sẽ được gọi là tranh chấp đất đai. Quan hệ tranh chấp đất đai I. Những vấn đề lý luận liên quan đến tranh chấp đất đai 1. Khái niệm tranh chấp đất đai Đất đai là loại tài sản đặc biệt, là tài nguyên của quốc gia được nhà nước giao cho người dân để sử dụng, quản lý. Đất đai không thuộc sở hữu của các bên tranh chấp mà thuộc sở hữu toàn dân. Điều này đã được quy định tại Điều 53 Hiến pháp 2013 và quy định cụ thể tại Điều 4 Luật Đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”. T...
Hiện là thành viên Đoàn Luật sư TP.HCM với bằng Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế - Đại học Luật TP.HCM. Với nền tảng lý luận vững chắc, kiến thức trải dài nhiều lĩnh vực cộng với hơn 12 năm kinh nghiệm trong nghề, Thạc sĩ - Luật sư Phan Mạnh Thăng đã tư vấn và trực tiếp thực hiện thành công nhiều yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, hình sự, dân sự. Luật sư Phan Mạnh Thăng đang đồng thời là Giám đốc điều hành của Công ty Luật TNHH MTV Long Phan PMT.
Nhận xét
Đăng nhận xét