Trước khi thành lập doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải cam kết góp một số tiền vào tài khoản công ty, đó chính là vốn điều lệ của công ty. Vốn điều lệ là phần rất quan trọng khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, có rất ít người biết rõ vốn điều lệ là gì và những ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp khi đi vào hoạt động như thế nào. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Có thể thấy, vốn điều lệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó thể hiện sự cam kết mức trách nhiệm tài sản của công ty đối với khách hàng, đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp tương đương. Đây còn là cơ sở để xác định tỷ lệ phần vốn góp hay sở hữu cổ phần trong công ty; thông qua đó làm cơ sở để phân chia quyền, lợi ích và nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư trong công ty.
Vốn điều lệ cao hay thấp không ảnh hưởng gì đến kết quả đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp mà chỉ ảnh hưởng tới số tiền đóng lệ phí môn bài hằng năm. Doanh nghiệp có thể đăng ký bao nhiêu vốn điều lệ trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là tùy theo loại hình, quy mô dự định kinh doanh và điều kiện về tài sản có thể góp vốn của cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh. Các thành viên của công ty nên căn cứ vào điều kiện tài chính của mình và quy mô dự kiến của doanh nghiệp mà đăng ký số vốn điều lệ sao cho phù hợp để đủ kinh phí trang trải cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, lập dự phòng rủi ro trong những năm đầu tiên hoạt động chưa hiệu quả.
Ngoài ra, với các quy định của pháp luật hiện hành, đối với các ngành nghề sản xuất kinh doanh thông thường (không yêu cầu về vốn pháp định) thì không có quy định phải chứng minh vốn điều lệ khi thành lập công ty.
Đối với công ty cổ phần: Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp GPKD theo quy định tại khoản 1 Điều 112 Luật doanh nghiệp 2014.
Trường hợp hết thời hạn mà không góp đủ vốn , doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh , nếu không đăng ký sẽ bị xử phạt theo quy định tại Khoản 3 điều 28 NĐ 50/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cụ thể sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh khi không góp đủ vốn Điều lệ như đã đăng ký.
Trên đây là bài viết về “vốn điều lệ là gì?” và các quy định liên quan đến vốn điều lệ. Nếu bạn đang tìm hiểu về vốn điều lệ để chuẩn bị mở công ty hoặc các thủ tục liên quan đến chuyển nhượng, góp vốn điều lệ của doanh nghiệp nhưng không biết vốn điều lệ là gì được quy định ra sao thì hãy liên hệ với công ty của chúng tôi để được tư vấn tốt nhất.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Vốn điều lệ là gì?
Pháp luật doanh nghiệp có quy định khái niệm vốn điều lệ, theo khoản 29 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014, vốn điều lệ được hiểu là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.Có thể thấy, vốn điều lệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó thể hiện sự cam kết mức trách nhiệm tài sản của công ty đối với khách hàng, đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp tương đương. Đây còn là cơ sở để xác định tỷ lệ phần vốn góp hay sở hữu cổ phần trong công ty; thông qua đó làm cơ sở để phân chia quyền, lợi ích và nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư trong công ty.
Số vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Hiện nay, pháp luật không quy định về mức tối thiếu hay tối đa số vốn điều lệ khi đăng kí kinh doanh, trừ một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp pháp luật quy định về số vốn tối thiểu thì khi thành lập doanh nghiệp số vốn điều lệ đăng kí không được thấp hơn số vốn pháp định. Tuy nhiên, không vì thế mà các chủ doanh nghiệp chọn một mức vốn quá thấp hoặc quá cao. Nếu đăng ký vốn điều lệ quá lớn các thành viên sẽ không đủ khả năng để góp đủ vốn, còn nếu đăng ký vốn điều lệ quá thấp thì doanh nghiệp sẽ không đủ vốn để hoạt động.Vốn điều lệ cao hay thấp không ảnh hưởng gì đến kết quả đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp mà chỉ ảnh hưởng tới số tiền đóng lệ phí môn bài hằng năm. Doanh nghiệp có thể đăng ký bao nhiêu vốn điều lệ trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là tùy theo loại hình, quy mô dự định kinh doanh và điều kiện về tài sản có thể góp vốn của cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh. Các thành viên của công ty nên căn cứ vào điều kiện tài chính của mình và quy mô dự kiến của doanh nghiệp mà đăng ký số vốn điều lệ sao cho phù hợp để đủ kinh phí trang trải cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, lập dự phòng rủi ro trong những năm đầu tiên hoạt động chưa hiệu quả.
Ngoài ra, với các quy định của pháp luật hiện hành, đối với các ngành nghề sản xuất kinh doanh thông thường (không yêu cầu về vốn pháp định) thì không có quy định phải chứng minh vốn điều lệ khi thành lập công ty.
Các quy định liên quan đến vốn điều lệ?
Liên quan đến vấn đề vốn điều lệ của doanh nghiệp, có một số vấn đề sau:- Tài sản góp vốn
- Thời hạn góp vốn điều lệ
Đối với công ty cổ phần: Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp GPKD theo quy định tại khoản 1 Điều 112 Luật doanh nghiệp 2014.
Trường hợp hết thời hạn mà không góp đủ vốn , doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh , nếu không đăng ký sẽ bị xử phạt theo quy định tại Khoản 3 điều 28 NĐ 50/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cụ thể sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh khi không góp đủ vốn Điều lệ như đã đăng ký.
- Cơ quan kiểm tra vốn điều lệ công ty
Trên đây là bài viết về “vốn điều lệ là gì?” và các quy định liên quan đến vốn điều lệ. Nếu bạn đang tìm hiểu về vốn điều lệ để chuẩn bị mở công ty hoặc các thủ tục liên quan đến chuyển nhượng, góp vốn điều lệ của doanh nghiệp nhưng không biết vốn điều lệ là gì được quy định ra sao thì hãy liên hệ với công ty của chúng tôi để được tư vấn tốt nhất.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét