Hợp đồng là một loại giấy tờ ghi nhận lại sự thỏa thuận của các bên về đối tượng, mục đích cũng như các điều khoản về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại. Hoạt động thương mại là hoạt động phổ biến và mang lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại thì không thể tránh khỏi một bên vi phạm nghĩa vụ. Vậy mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại được quy định như thế nào, cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây.
Quy định về mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại như sau:
Theo Luật thương mại thì mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại như sau:
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này. Theo quy định này thì để được áp dụng phạt vi phạm hợp đồng thì các bên phải thỏa thuận trước và không được quá 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
Theo quy định của tại Điều 418 Bộ luật dân sự 2015 về phạt vi phạm hợp đồng như sau:
Có thể thấy Bộ luật dân sự 2015 đã thay đổi quy định này so với Bộ luật dân sự năm 2005 để phù hợp hơn. Do đó hợp đồng thương mại sẽ tuân theo quy định mức xử phạt của Luật thương mại 2005 là không quá 8% giá trị hợp đồng.
Tại Điều 302 Luật thương mại 2005: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
Có ba điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng thương mại (Điều 303 Luật Thương mại) như sau:
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Quy định về mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại như thế nào?
Vi phạm hợp đồng có lẻ là việc không hiếm gặp khi các bên thực hiện hợp đồng. Đối với hợp đồng thương mại thì không chỉ chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự 2015 mà còn chịu sự điều chỉnh chủ yếu của Luật thương mại 2005.Quy định về mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại như sau:
Theo Luật thương mại thì mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại như sau:
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này. Theo quy định này thì để được áp dụng phạt vi phạm hợp đồng thì các bên phải thỏa thuận trước và không được quá 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
Theo quy định của tại Điều 418 Bộ luật dân sự 2015 về phạt vi phạm hợp đồng như sau:
- Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.
- Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.
Có thể thấy Bộ luật dân sự 2015 đã thay đổi quy định này so với Bộ luật dân sự năm 2005 để phù hợp hơn. Do đó hợp đồng thương mại sẽ tuân theo quy định mức xử phạt của Luật thương mại 2005 là không quá 8% giá trị hợp đồng.
Các biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng ra sao?
Nếu các bên có thỏa thuận về việc phạt vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm phải chịu mức phạt này theo quy định của pháp luật. Do đó, các biện pháp để khắc phục vi phạm hợp đồng phải phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên. Có thể những vi phạm này gây ra hậu quả nghiêm trọng thì các bên có thể thương lượng để bên vi phạm khắc phục những vi phạm của mình. Việc này thường phụ thuộc vào thiện chí của bên vi phạm, nếu đây không phải hoàn toàn do sự cố ý của bên vi phạm thì hai bên có thể thương lượng đưa ra các biện pháp khắc phục và bên vi phạm phải thực hiện.Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại như thế nào?
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 như sau:Tại Điều 302 Luật thương mại 2005: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
Có ba điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng thương mại (Điều 303 Luật Thương mại) như sau:
- Có hành vi vi phạm hợp đồng: Việc này phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên trong các điều khoản trong hợp đồng.
- Có thiệt hại thực tế: Thiệt hại thực tế là yếu tố quan trọng trong việc xác định có bồi thường hay không và mức bồi thường như thế nào.
- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại: Phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại, vì những nguyên nhận khác thì không thể truy cứu trách nhiệm bồi thường.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét