Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận trong hoạt động mua bán sao cho phù hợp với pháp luật quốc gia của các bên giao kết và các điều ước quốc tế mà các quốc gia đó là thành viên. Hợp đồng mua bán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chứng minh sự giao kết của các bên tham gia hợp đồng, quyết định các quyền lợi mà các bên được hưởng cũng như những nghĩa vụ mà họ phải tuân theo.
Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là động sản, tức là hàng có thể chuyển qua biên giới của một nước.
Tiền tệ dùng để thanh toán thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối với các bên. Ví dụ: hợp đồng được giao kết giữa người bán Việt Nam và người mua Hà Lan, hai bên thỏa thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền thanh toán. Lúc này, đồng euro là ngoại tệ đối với phía người bán Việt Nam nhưng lại là nội tệ đối với người mua Hà Lan. Tuy nhiên, cũng có trường hợp đồng tiền thanh toán đều là nội tệ của cả hai bên, như trường hợp các doanh nghiệp thuộc các nước trong cộng đồng châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung.
Hợp đồng thương mại quốc tế thường được ký kết bằng tiếng nước ngoài, trong đó phần lớn là được ký bằng tiếng Anh. Điều này đòi hỏi các bên phải giỏi ngoại ngữ.
Cách thức vận chuyển hàng hóa do các bên thỏa thuận, vận chuyển một lần hay theo đợt. Thời gian và địa điểm giao nhận hàng lựa chọn sao cho hợp lý với cả hai bên.
Việc giao hàng gồm giao hàng ở cảng đi và dỡ hàng ở cảng đến. Thời gian như thế nào.
Địa điểm giao hàng (cảng bốc, cảng dỡ – Nên quy định cụ thể tên cảng); Thời hạn giao hàng (Nên quy định thời hạn giao hàng có định kỳ: Một mốc thời gian hàng phải được giao trước đó hoặc một khoảng thời gian đủ dài); Thông báo giao hàng (quy định thời điểm, nội dung, phương thức thông báo).
Việc thanh toán tiền hàng do các bên thỏa thuận, thông thường sẽ thanh toán trực tiếp hoặc thanh toán bằng L/C. Việc thanh toán có thể chia thành nhiều đợt, số tiền cụ thể cho mỗi đợt thanh toán.
Việc thanh toán bằng L/C cần thực hiện thủ tục liên quan tới bộ chứng từ, thư tín dụng.
Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất phức tạp và đa dạng. Điều này có nghĩa là hợp đồng thương mại quốc tế có thể phải chịu sự điều chỉnh không phải chỉ của luật pháp nước đó mà cả của luật nước ngoài (luật nước người bán, luật nước người mua hoặc luật của bất kỳ một nước thứ ba nào), thậm chí phải chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế hoặc cả án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế, trong thương mại quốc tế, các bên có quyền tự do thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế về thương mại hoặc tập quán thương mại quốc tế và thậm chí cả các án lệ (tiền lệ xét xử). Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây là nên chọn nguồn luật nào, làm thế nào để chọn được nguồn luật thích hợp nhất để có thể bảo vệ được quyền lợi của mình.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Các vấn đề liên quan đến hàng hóa và đối tượng mua bán và chủ thể của hợp đồng, bao gồm?
Chủ thể của hợp đồng thương mại quốc tế là các bên, người bán và người mua, có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau.Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là động sản, tức là hàng có thể chuyển qua biên giới của một nước.
Tiền tệ dùng để thanh toán thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối với các bên. Ví dụ: hợp đồng được giao kết giữa người bán Việt Nam và người mua Hà Lan, hai bên thỏa thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền thanh toán. Lúc này, đồng euro là ngoại tệ đối với phía người bán Việt Nam nhưng lại là nội tệ đối với người mua Hà Lan. Tuy nhiên, cũng có trường hợp đồng tiền thanh toán đều là nội tệ của cả hai bên, như trường hợp các doanh nghiệp thuộc các nước trong cộng đồng châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung.
Hợp đồng thương mại quốc tế thường được ký kết bằng tiếng nước ngoài, trong đó phần lớn là được ký bằng tiếng Anh. Điều này đòi hỏi các bên phải giỏi ngoại ngữ.
Cách thức vận chuyển hàng hóa do các bên thỏa thuận, vận chuyển một lần hay theo đợt. Thời gian và địa điểm giao nhận hàng lựa chọn sao cho hợp lý với cả hai bên.
Vấn đề liên quan tới chất lượng và điều khoản giao hàng trong hợp đồng thương mại quốc tế như thế nào?
Trước khi ký kết hợp đồng thương mại quốc tế cần tìm hiểu kĩ chỉ tiêu một số hàng hóa xuất khẩu để soạn thảo điều khoản chất lượng hàng hóa tốt.Việc giao hàng gồm giao hàng ở cảng đi và dỡ hàng ở cảng đến. Thời gian như thế nào.
Địa điểm giao hàng (cảng bốc, cảng dỡ – Nên quy định cụ thể tên cảng); Thời hạn giao hàng (Nên quy định thời hạn giao hàng có định kỳ: Một mốc thời gian hàng phải được giao trước đó hoặc một khoảng thời gian đủ dài); Thông báo giao hàng (quy định thời điểm, nội dung, phương thức thông báo).
Điều khoản giá cả, thời gian thanh toán trong hợp đồng như thế nào?
Giá cả hàng hóa trong hợp đồng thương mại quốc tế phải có đủ đơn giá, tổng giá (cả bằng số và chữ). Phải dẫn chiếu Incoterms cụ thể (cảng, phiên bản). Incoterms có thể dẫn chiếu ngay sau đơn giá hoặc sau tổng giá bằng chữ. Nên quy định cụ thể giá đã gồm chi phí bao bì, chi phí bốc hàng chưa (nếu giao hàng theo điều kiện CIF thì quy định chi phí dỡ hàng). Có thể câu hỏi không cho đơn giá, các em nên tìm hiểu đơn giá một số hàng XNK phổ biến để soạn hợp đồng cho sát thực tế.Việc thanh toán tiền hàng do các bên thỏa thuận, thông thường sẽ thanh toán trực tiếp hoặc thanh toán bằng L/C. Việc thanh toán có thể chia thành nhiều đợt, số tiền cụ thể cho mỗi đợt thanh toán.
Việc thanh toán bằng L/C cần thực hiện thủ tục liên quan tới bộ chứng từ, thư tín dụng.
Điều khoản giải quyết tranh chấp và luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế như thế nào?
Tranh chấp phát sinh từ việc giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế có thể là toà án hoặc trọng tài nước ngoài. Vấn đề ngoại ngữ lại được đề cập nếu muốn chủ động tranh tụng tại tòa án hoặc trọng tài nước ngoài.Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất phức tạp và đa dạng. Điều này có nghĩa là hợp đồng thương mại quốc tế có thể phải chịu sự điều chỉnh không phải chỉ của luật pháp nước đó mà cả của luật nước ngoài (luật nước người bán, luật nước người mua hoặc luật của bất kỳ một nước thứ ba nào), thậm chí phải chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế hoặc cả án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế, trong thương mại quốc tế, các bên có quyền tự do thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế về thương mại hoặc tập quán thương mại quốc tế và thậm chí cả các án lệ (tiền lệ xét xử). Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây là nên chọn nguồn luật nào, làm thế nào để chọn được nguồn luật thích hợp nhất để có thể bảo vệ được quyền lợi của mình.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét