Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư (công ty) nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia lợi nhuận kinh doanh mà hoặc có thể lập tổ chức kinh tế hoặc không thành lập tổ chức kinh tế. Đây là hình đầu tư linh hoạt và hiệu quả được các nhà đầu tư cũng như pháp luật của các quốc gia trên toàn thế giới công nhận.
Các thông tin nêu trên cần chính xác và cụ thể, là căn cứ để giải quyết tranh chấp khi xảy ra. Thông tin này cần căn cứ và đối chiếu theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Ví dụ: Hai bên cùng nhau hợp tác kinh doanh, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh để cùng phát sinh lợi nhuận
Thời hạn trên có thể thỏa thuận gia hạn kéo dài thêm. Việc thỏa thuận kéo dài có thể thêm phục lục hợp đồng hoặc các bên tiến hành ký kết hợp đồng mới.
Về góp vốn, cần ghi rõ mỗi bên góp bao nhiêu, tỷ lệ như thế nào. Góp bằng hình thức nào, tiền mặt hay tài sản có giá trị khác.
Tỷ lệ phân chia: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được chia như sau Bên A được hưởng …. %, Bên B được hưởng ….. % trên lợi nhuận sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nước;
Thời điểm chia lợi nhuận: Ngày cuối cùng của năm tài chính.
Trường hợp hoạt động kinh doanh phát sinh lỗ: Hai bên phải cùng nhau giải thỏa thuận giải quyết, trường hợp không thỏa thuận được sẽ thực hiện theo việc đóng góp để bù đắp chi phí và tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Hình thức biểu quyết của ban điều hành: Khi cần phải đưa ra các quyết định liên quan đến nội dung hợp tác được quy định tại Hợp đồng này. Mọi quyết định của Ban điều hành sẽ được thông qua khi có ít nhất hai thành viên đồng ý;
Việc Biểu quyết phải được lập thành Biên bản chữ ký xác nhận của các Thành viên trong Ban điều hành;
Quyền được hưởng phần lợi nhuận bao nhiêu, hưởng như thế nào. Cần bàn bạc và ghi rõ cụ thể các khoản lợi nhuận các bên chia sẻ cho nhau.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Thông tin của các bên liên doanh trong hợp đồng hợp tác kinh doanh gồm những gì?
Thông tin của chủ thể liên doanh gồm tên công ty, tên đăng ký kinh doanh, địa chỉ, số điện thoại, tài khoản công ty, thông tin người đại diện của công ty.Các thông tin nêu trên cần chính xác và cụ thể, là căn cứ để giải quyết tranh chấp khi xảy ra. Thông tin này cần căn cứ và đối chiếu theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Mục tiêu và phạm vi hợp tác kinh doanh trong hợp đồng bao gồm?
Chính là điều mà các bên mong muốn đạt được gồm lợi nhuận hay thị phần có được từ việc hợp tác kinh doanh. Phạm vi kinh doanh là giới hạn hợp tác kinh doanh giữa các bên.Ví dụ: Hai bên cùng nhau hợp tác kinh doanh, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh để cùng phát sinh lợi nhuận
- Phạm vi Hợp tác của Bên A
- Phạm vi Hợp tác của Bên B
- Tìm kiếm, đàm phán ký kết, thanh toán hợp đồng với các nhà cung cấp nguyên liệu;
- Tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong phạm vi hợp tác;
- Đầu tư xúc tiến phát triển hoạt động thương mại trong phạm vi hợp tác…;
Thời hạn hợp đồng, góp vốn và phân chia kết quả kinh doanh như thế nào?
Thời hạn hợp tác do các bên tự thỏa thuận, ghi cụ thể từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào.Thời hạn trên có thể thỏa thuận gia hạn kéo dài thêm. Việc thỏa thuận kéo dài có thể thêm phục lục hợp đồng hoặc các bên tiến hành ký kết hợp đồng mới.
Về góp vốn, cần ghi rõ mỗi bên góp bao nhiêu, tỷ lệ như thế nào. Góp bằng hình thức nào, tiền mặt hay tài sản có giá trị khác.
Tỷ lệ phân chia: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được chia như sau Bên A được hưởng …. %, Bên B được hưởng ….. % trên lợi nhuận sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nước;
Thời điểm chia lợi nhuận: Ngày cuối cùng của năm tài chính.
Trường hợp hoạt động kinh doanh phát sinh lỗ: Hai bên phải cùng nhau giải thỏa thuận giải quyết, trường hợp không thỏa thuận được sẽ thực hiện theo việc đóng góp để bù đắp chi phí và tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Ban điều hành hoạt động kinh doanh được bầu, quy định như thế nào?
Hai bên sẽ thành lập một Ban điều hành hoạt động kinh doanh gồm những ai. Cụ thể ban điều hành cần ghi rõ cụ thể thông tin người đại diện.Hình thức biểu quyết của ban điều hành: Khi cần phải đưa ra các quyết định liên quan đến nội dung hợp tác được quy định tại Hợp đồng này. Mọi quyết định của Ban điều hành sẽ được thông qua khi có ít nhất hai thành viên đồng ý;
Việc Biểu quyết phải được lập thành Biên bản chữ ký xác nhận của các Thành viên trong Ban điều hành;
Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh gồm những vấn đề gì?
Cần quy định rõ trách nhiệm quản lý của các bên, trong đó ai đảm nhận phần nào. Triệt để tuân thủ quy định pháp luật cũng như định thỏa thuận trong quá trình hợp tác kinh doanh.Quyền được hưởng phần lợi nhuận bao nhiêu, hưởng như thế nào. Cần bàn bạc và ghi rõ cụ thể các khoản lợi nhuận các bên chia sẻ cho nhau.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét