Hợp đồng đặt cọc mua nhà là văn bản thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên mua giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hợp đồng mua nhà. Nội dung trong hợp đồng các bên cần thỏa thuận đảm bảo theo quy định pháp luật tránh tranh chấp hoặc để làm cơ sở giải quyết tranh chấp về sau cũng giống như hợp đồng xây dựng. Cùng chuyentuvanphapluat.com tham khảo những vấn đề này dưới đây
Chủ thể của Hợp đồng đặt cọc mua nhà không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề phát sinh, xác lập hợp đồng mà còn liên quan đến tư cách của chủ thể ký hợp đồng, từ đó ảnh hưởng đến quyết định có thể tuyên hợp đồng vô hiệu. Việc xác định chủ thể hợp đồng còn giúp xác định đối tượng của hợp đồng, từ đó xác định quyền và trách nhiệm cơ bản của chủ thể. Việc ghi thông tin chủ thể trong hợp đồng đặt cọc mua nhà cần bảo đảm các nội dung sau: Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức, người đại diện theo pháp luật của tổ chức, chứng minh nhân dân hoặc mã số thuế, địa chỉ, số tài khoản của bên cho thuê và bên thuê.
Lưu ý: Trường hợp một bên tham gia được uỷ quyền thì phải có văn bản uỷ quyền có công chứng, đối với công ty thì phải được người đại diện pháp luật của công ty ký, đóng dấu.
Ví dụ: Căn nhà số 112 Đường A, P.7, Q.Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh như sau:
Thời gian đặt cọc từ ngày ký kết hợp đồng tới trước ngày tháng năm thì các bên sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua/bán nhà chính thức.
Các bên nên thỏa thuận rõ việc rằng. Nếu bên nhận cọc không chịu ký kết hợp đồng mua/bán nhà sẽ trả lại số tiền đặt cọc cho Bên đặt cọc và phải trả thêm cho Bên đặt cọc một khoản tiền bằng số tiền đã đặt cọc. Nếu bên đặt cọc không ký kết Hợp đồng mua nhà hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc
Cần nói rõ trách nhiệm các bên khi mỗi bên không đồng ý ký kết hợp đồng mua/bán nhà hoặc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng.
Quyền và nghĩa vụ trên do các bên tự thỏa thuận, hoặc căn cứ vào quy định pháp luật.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Tên gọi hợp đồng và chủ thể hợp đồng đặt cọc mua nhà nên viết như thế nào?
Khi viết hợp đồng đặt cọc mua nhà phải gọi cụ thể tên là
“HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC
V/v: Đặt cọc mua nhà”
ghi dưới dòng hợp đồng đặt cọc. Đặt vị trí dưới và canh giữa so với Quốc hiệu và tiêu ngữ. Ngày tháng năm ký hợp đồng phải ghi chính xác là ngày mà hai bên chính thức ký hợp đồng.Chủ thể của Hợp đồng đặt cọc mua nhà không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề phát sinh, xác lập hợp đồng mà còn liên quan đến tư cách của chủ thể ký hợp đồng, từ đó ảnh hưởng đến quyết định có thể tuyên hợp đồng vô hiệu. Việc xác định chủ thể hợp đồng còn giúp xác định đối tượng của hợp đồng, từ đó xác định quyền và trách nhiệm cơ bản của chủ thể. Việc ghi thông tin chủ thể trong hợp đồng đặt cọc mua nhà cần bảo đảm các nội dung sau: Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức, người đại diện theo pháp luật của tổ chức, chứng minh nhân dân hoặc mã số thuế, địa chỉ, số tài khoản của bên cho thuê và bên thuê.
Lưu ý: Trường hợp một bên tham gia được uỷ quyền thì phải có văn bản uỷ quyền có công chứng, đối với công ty thì phải được người đại diện pháp luật của công ty ký, đóng dấu.
Thông tin về căn nhà trong Hợp đồng đặt cọc mua nhà bao gồm?
Các thông tin căn nhà cần ghi trong hợp đồng đặt cọc mua nhà như sau: Địa chỉ, diện tích, tình trạng nhà có bao gồm các trang thiết bị, kết cấu nhà.Ví dụ: Căn nhà số 112 Đường A, P.7, Q.Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh như sau:
- Diện tích xây dựng: 70m2.
- Diện tích sử dụng: 120m2 bao gồm 1 tầng trệt và 1 tầng cao.
- Trang thiết bị và tiện nghi trong căn nhà được lập theo biên bản bàn giao nhà giữa hai bên khi bàn giao nhà).
Điều khoản đặt cọc ghi như thế nào trong hợp đồng đặt cọc mua nhà?
Bên mua sẽ đặt cọc cho bên bán số tiền là bao nhiêu, ghi cả bằng chữ và bằng số. số tiền đặt cọc này sẽ được trả lại hay thanh toán trực tiếp cho bên bán khi ký hợp đồng chính thức.Thời gian đặt cọc từ ngày ký kết hợp đồng tới trước ngày tháng năm thì các bên sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua/bán nhà chính thức.
Các bên nên thỏa thuận rõ việc rằng. Nếu bên nhận cọc không chịu ký kết hợp đồng mua/bán nhà sẽ trả lại số tiền đặt cọc cho Bên đặt cọc và phải trả thêm cho Bên đặt cọc một khoản tiền bằng số tiền đã đặt cọc. Nếu bên đặt cọc không ký kết Hợp đồng mua nhà hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc
Xác định quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng đặt cọc mua nhà như thế nào?
Nên ghi rõ quyền và nghĩa vụ các bên, liên quan đến ký kết, giao nhà, trả tiền mua, trách nhiệm phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ như đã thỏa thuận.Cần nói rõ trách nhiệm các bên khi mỗi bên không đồng ý ký kết hợp đồng mua/bán nhà hoặc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng.
Quyền và nghĩa vụ trên do các bên tự thỏa thuận, hoặc căn cứ vào quy định pháp luật.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét