Hợp đồng đặt cọc mua nhà được hiểu là việc bên mua nhà giao cho bên bán một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Khi hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên mua hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Để hiểu rõ hơn vấn đề này thì mời các bạn cùng chuyentuvanphapluat.com theo dõi bài viết.
Đầu tiên, phải kiểm tra xem người bán nhà cho mình có phải chủ nhà không, bạn làm việc này bằng cách:
Thứ ba, kiểm tra xem nhà có bị ngăn chặn giao dịch không. Bạn mang giấy photo chủ quyền nhà đến Phòng Công chứng hoặc Văn phòng công chứng để xác minh. Khi căn nhà đang bị vướng vào các vụ kiện tụng về tranh chấp tài sản hay được dùng để kê biên thi hành án… sẽ bị ngăn chặn không công chứng được.
Một là, các bên tiến đến giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà, một bên giao nhà và một bên giao tiền thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
Hai là, bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
Ba là, bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà thì bên nhận đặt cọc phải trả tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc;
Bốn là, bất ký bên nào từ chối việc giao kết hợp đồng thì bên nhận cọc sẽ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc và không có bất kỳ khoản phạt cọc nào được đưa ra. Đây là một trường hợp ngoại lệ của Điều 328 Bộ luật dân sự 2015, pháp luật cho phép các bên được tự do thỏa thuận khác với ba kịch bản trên.
Kinh nghiệm đặt cọc mua nhà ra sao?
Khi tiến hành đặt cọc mua nhà, cần lưu ý những vấn đề sau:Đầu tiên, phải kiểm tra xem người bán nhà cho mình có phải chủ nhà không, bạn làm việc này bằng cách:
- Đối chiếu thông tin chủ nhà: tên, ảnh, số chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân trên sổ đỏ có trùng khớp với thông tin trên chứng minh nhân dân hoặc giấy chứng nhận không.
- Xin một bản photo giấy chứng nhận đem lên phường hoặc tổ dân phố để xác minh. Thường thì tổ trưởng dân phố hoặc Ủy ban phường sẽ nắm rất rõ chủ nhà đó có phải là chính chủ hay không.
Thứ ba, kiểm tra xem nhà có bị ngăn chặn giao dịch không. Bạn mang giấy photo chủ quyền nhà đến Phòng Công chứng hoặc Văn phòng công chứng để xác minh. Khi căn nhà đang bị vướng vào các vụ kiện tụng về tranh chấp tài sản hay được dùng để kê biên thi hành án… sẽ bị ngăn chặn không công chứng được.
Hợp đồng đặt cọc mua nhà có cần công chứng không?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hợp đồng đặt cọc mua nhà không cần công chứng. Hiện nay, chưa có một quy định nào của pháp luật bắt buộc hợp đồng đặt cọc mua nhà phải tiến hành công chứng. Do đó, việc có công chứng hợp đồng đặt cọc hay không là tùy vào sự thỏa thuận của các bên. Hợp đồng dù có được công chứng hay không thì đều có giá trị pháp lý như nhau. Tuy nhiên, khi hợp đồng đặt cọc được công chứng thì sẽ có giá trị hơn trong quá trình sử dụng làm chứng cứ bởi những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.Các hệ quả xảy ra sau khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà
Theo quy định tại khoản 2 Điều 328 Bộ luật dân sự 2015, sau khi các Bên đã ký kết hợp đồng đặt cọc, các kịch bản có thể xảy ra là:Một là, các bên tiến đến giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà, một bên giao nhà và một bên giao tiền thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
Hai là, bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
Ba là, bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán nhà thì bên nhận đặt cọc phải trả tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc;
Bốn là, bất ký bên nào từ chối việc giao kết hợp đồng thì bên nhận cọc sẽ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc và không có bất kỳ khoản phạt cọc nào được đưa ra. Đây là một trường hợp ngoại lệ của Điều 328 Bộ luật dân sự 2015, pháp luật cho phép các bên được tự do thỏa thuận khác với ba kịch bản trên.
Hợp đồng đặt cọc mua nhà vô hiệu khi nào?
Theo quy định tại 122 Bộ luật dân sự 2015, hợp đồng đặt cọc vô hiệu khi:- Người tham gia giao dịch đặt cọc là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự không tự nguyện; bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
- Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét