Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2017

CÁC ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA (PHẦN 2)

e. Phương thức thanh toán Hình thức thanh toán Bên mua có thể thanh toán tiền hàng cho bên bán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Giai đoạn thanh toán Theo sự thỏa thuận của các bên mà có thể có hai giai đoạn thanh toán: Bằng tiền mặt ngay sau khi nhận hàng hoặc chuyển khoản sau khi đồng ý thực hiện hợp đồng và nhận hàng sau đó. f. Thời điểm chuyển giao quyền và nghĩa vụ Thời điểm giao nhận hàng Các bên có thể thỏa thuận với nhau về việc giao hàng trong một thời hạn hay tại một thời điểm. Thời điểm giao nhận hàng là một thời điểm cụ thể do các bên thỏa thuận mà khi đến thời điểm đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng. Khi qua thời điểm đó, hợp đồng mua bán đã thỏa thuận mặc nhiên không có hiệu lực. Vì thế, thời điểm bên bán giao hàng cũng là thời điểm bên mua nhận hàng. Theo quy định tại Điều 37 Luật thương mại 2005 về thời hạn giao hàng thì: -             Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng.

CÁC ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA (PHẦN 1)

Các điều khoản cơ bản trong hợp đồng là những điều khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng, đặc biệt là trong hợp đồng mua bán hàng hóa mà nếu không thỏa thuận được những điều khoản đó thì hợp đồng không thể giao kết được. Nội dung của điều khoản cơ bản trong hợp đồng đều là những nội dung mà hai bên ký kết đã thỏa thuận và thống nhất. Tại Điều 3 Luật thương mại 2005 có nêu ra các định nghĩa: “ 8. Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. a. Chủ thể thực hiện hợp đồng Điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi Điều 117 Bộ luật dân sự 2015: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: -             Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; -             Chủ thể tham gia

TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI TỘI PHẠM PHÁP NHÂN

Tình tiết giảm nhẹ đối với tội phạm pháp nhân thương mại được quy định tại Điều 84 Bộ Luật Hình sự 2015 như sau: a)         Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm :  pháp nhân đã thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại gây ra. Điều kiện áp dụng: - Tự pháp nhân hoặc đã có sự tác động của khách quan để thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn hoặc không cho những tác hại xảy ra lớn hơn. - Các tác hại đã không còn hoặc giảm bớt so với dự tính ban đầu của người phạm tội. b)        Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả : điều kiện áp dụng: - Những hậu quả này do pháp nhân gây ra.

CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG ĐỐI VỚI TỘI PHẠM PHÁP NHÂN

Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với tội phạm pháp nhân thương mại là những tình tiết nếu đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (khoản 3 Điều 84 và khoản 3 Điều 85 BLHS 2015). Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là những dấu hiệu khách quan và chủ quan của hành vi phạm tội, không nằm trong cấu thành tội phạm và khi xuất hiện chúng làm tăng/giảm tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã thực hiện và của người phạm tội. Các tình tiết tăng nặng đối với tội phạm pháp nhân (Điều 85): a)         Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội: là trường hợp có sự tham gia gián tiếp hoặc trực tiếp của một chủ thể pháp nhân khác vào hành vi phạm tội. Điều kiện để áp dụng bao gồm: - Có thiệt hại xảy ra. - Các chủ thể pháp nhân khác buộc phải biết hành vi phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả sẽ xảy ra nhưng vẫn mon

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ (PHẦN 4)

          b)      Đối với tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước:   Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·            Điều kiện về chủ thể: -   Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -   Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -   Ba là , triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội : Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được: hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước bao gồm: + Hóa đơn xuất khẩu dùng trong

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ (PHẦN 3)

3. Kiến nghị - Giải pháp về việc áp dụng nội dung quy định của pháp luật: a)      Đối với tội trốn thuế:   Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·          Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là , triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·         Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội : -   Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Tron

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ (PHẦN 2)

Thông qua việc quy định pháp luật hình sự chi tiết về các tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu thì nội dung chính mà pháp luật hướng đến việc quản lý các tội phạm liên quan đến thuế chung này là: a) Khách thể: Hành vi phạm tội này xâm phạm chính sách thuế của Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực, làm thất thu ngân sách Nhà nước. Đối tượng của hành vi phạm tội này là các nghĩa vụ thuế mà Nhà nước buộc pháp nhân phải nộp. Đối tượng của hành vi phạm tội bao gồm một trong các bộ phận sau: Một là, chủ thể của quan hệ xã hội: cơ quan thuế. Hai là, nội dung của các quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội trong thi hành các chính sách thuế. Ba là, đối tượng của các quan hệ xã hội: là các loại thuế mà pháp nhân có nghĩa vụ phải nộp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật.

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ (PHẦN 1)

Tội phạm pháp nhân thương mại  liên quan đến thuế được hiểu như thế nào? Pháp luật nói chung là pháp luật thuế nói riêng hình thành từ các điều kiện kinh tế-xã hội. Do đó, thuế gắn liền với sự vận động và phát triển của nền kinh tế-xã hội. Thuế là các khoản nộp bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng pháp luật mà các cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước. Đương nhiên, các khoản nộp này không mang tính đối giá và không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. Vì thế, công dân có nghĩa vụ thuế để đảm bảo cho nguồn thu ngân sách nhà nước. Hiện  nay ở nước ta có các loại thuế như thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân,... Mặt khác, Bộ luật hình sự 2015 đảm bảo thi hành chính sách thuế của một đối tượng hoàn toàn mới đó là “pháp nhân thương mại” ở cả hai tội cơ bản: tội trốn thuế và tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước. Trong Mục 2. Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài cính, ngân

CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN (PHẦN 2)

2. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (Điều 48): “ 1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra. 2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin lỗi người bị hại. ” Để triệt tiêu các biện pháp tư pháp hình sự này, pháp nhân thương mại cần phải có các điều kiện sau: -   Trong trường hợp do “vô ý” gây ra thiệt hại về tài sản như dùng tài sản trong trường hợp phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong tình thế cấp thiết. -   Tài sản bị thiệt hại là do nhiều thành phần khác nhau tác động vào nằm ngoài dự đoán của chủ thể đó, không thể khắc phục kịp thời và không mong muốn thiệt hại xảy ra. -   Tài sản đó đã bị thiệt hại trước đó nhưng chưa bị phát hiện, khi chủ thể chiếm đoạt mới phát sin

CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN (PHẦN 1)

Biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015, do các cơ quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt. Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại được pháp luật quy định tại Khoản 2 Điều 46 Bộ luật Hình sự bao gồm các biện pháp: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 47), Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Điều 48), Khôi phục lại tình trạng ban đầu; Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra. 1. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 47): “ 1. Việc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu tiêu hủy được áp dụng đối với: a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội;

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN CUỐI)

l)   Đối với tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm phạm:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố pháp luật hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các loài động thực vật ngoại lai: Loài ngoại l

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 13)

k)   Đối với tội vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn th i ên nhiên:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 12)

j)   Đối với tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm pháp luật hình sự này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể pháp luật: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các loài động

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 11)

i)    Đối với tội hủy hoại rừng:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là lâm sản, thực vật thuộc loài nguy cấp, quý hiếm sống trong tất cả các hệ sinh thá

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 10)

h)    Đối với tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các loài thủy sản sinh sống dưới nước (ao, hồ, biển, sông, sưới,...) trừ các

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 9)

g)       Đối với tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các chất thải nguy hại hoặc chất hữu cơ khó phân hủy

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 8)

f)                       Đối với tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông:  Đ ể tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân t hương mại  cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·            Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được.

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 7)

e)   Đối với tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là , triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·                 Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội : Phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này gồm các sự cố môi trường có

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 6)

d)   Đối với tội gây ô nhiễm môi trường:  Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần: ·         Điều kiện về chủ thể: -                  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”. -                  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại. -                  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn. ·         Điều kiện về khách thể: Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này là các chất thải chứa trong không khí, nguồn nước, đất. Tại khoản 12, 13 Đi