Vụ việc một người cha bị sát hại khi cùng con đi chơi ở công viên tại Long An vì bị hiểu lầm “bắt cóc trẻ em” đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Liên quan đến vụ việc này, nhiều nhân chứng vẫn chưa hết bàng hoàng kể lại vụ án đau lòng đã khiến một người cha ra đi mãi mãi. Vậy nguyên nhân cái chết của người cha có phải nguồn cơ bắt đầu tư tiếng truy hô “bắt cóc trẻ em”? Liệu rằng người bán vé số truy hô có thể bị xử hình sự không?
Nghe truy hô, Nguyễn Ngọc Hải Điền (26 tuổi, ngụ khu B, thị trấn Hậu Nghĩa) đứng gần đó chạy tới ngăn cản. Anh Bảo giải thích hai cha con vui đùa chứ không phải là bắt cóc nhưng vẫn bị người này đánh đập. Sau đó anh Bảo bị đâm tử vong với nhiều vết đâm chí mạng từ con dao do Điền mang theo.
Danh tính người phụ nữ bán vé số là cụ Dương Thị Gắt (86 tuổi, trú tại thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Cụ bà sinh sống trong một căn nhà tình thương xập xệ, chật chội dưới chân cầu vượt thị trấn Hậu Nghĩa cùng cháu ngoại bị tâm thần và cháu cố.
Theo chia sẻ của bà thì chiều đó khi thấy ở công viên có đứa trẻ bị người đàn ông nắm tay lôi kéo lên xe, trong khi đứa trẻ không chịu cứ dùng dằng bỏ chạy. Vì thường nghe nhiều chuyện liên quan đến việc bắt cóc con nít nên bà đã kêu lên với người đàn ông rằng là “bắt cóc con nít”.
Cũng theo đó bà khẳng định rằng mình không hề truy hô “bắt cóc trẻ em” như thông tin báo chí đã đưa. Khi làm việc với cơ quan điều tra Công an tỉnh Long An, cụ cũng khẳng định với lời khai rằng mình không truy hô “bắt cóc trẻ em”.
Theo ghi nhận của những người làm chứng tại khu vực xảy ra vụ án, họ cũng khẳng định rằng họ không nghe thấy tiếng ai truy hô “bắt cóc trẻ em”.
Có thể nhận thấy, khó có căn cứ xử lý đối với cụ Dương Thị Gắt vì người phụ nữ này truy hô bắt cóc không hề có chủ đích muốn hãm hại nạn nhân mà xuất phát từ việc muốn bảo vệ đứa trẻ. Trong hoàn cảnh giằng co giữa hai cha con cùng với việc đứa trẻ phản ứng dữ dội, tạo ra tình huống giống như một vụ bắt cóc. Từ đó tạo ra sự hiểu lầm dẫn đến việc cụ kêu lên với nạn nhân câu hỏi nghi vấn là “bắt cóc trẻ em”.
Việc nạn nhân tử vong nguyên nhân quan trọng trực tiếp là hành vi của Điền, khi chưa xác định được rõ ràng đã có hành vi lỗ mãn với tính chất côn đồ gây ra cái chết cho nạn nhân.
Nguyên nhân chính xảy ra vụ việc không phải từ bà lão mà là từ phía nhóm thanh niên. Trong trường hợp đó nhóm thanh niên hoàn toàn có thể chủ động để xử lý theo hướng khác, việc đâm nạn nhân là hành vi không thể chấp nhận được.
Vụ án mạng là một hồi chuông cảnh báo cho tình trạng nắm bắt thông tin thiếu căn cứ xảy ra trong thời gian gần đây, đặc biệt là trên các trang mạng xã hội. Một bài học được rút ra là chúng ta cần phải lưu ý, chắt lọc tiếp cận các thông tin chính xác xung quanh cuộc sống và đặc biệt từ các phương tiện truyền thông. Cần cẩn trọng hơn trong việc lan truyền, chia sẻ các thông tin chưa được kiểm chứng chính xác tránh gây hoang mang dư luận. Hơn nữa, trong một số tình huống cụ thể cần phải bình tĩnh xem xét và xử lý, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra như trên.
Trên đây là những phân tích của chúng tôi về vụ việc “Giết người do nhầm lẫn là bắt cóc”. Mọi thắc mắc cần giải đáp về các vấn đề pháp lý hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Hãy truy cập chuyentuvanphapluat.com để xem thêm nhiều bài viết khác của chúng tôi.
Diễn biến vụ việc Giết người do nhầm lẫn là bắt cóc
Trước đó, khoảng chiều ngày 21 tháng 02, anh Lê Hoài Bảo (28 tuổi, quê Kiên Giang, hiện đang cư trú tại ấp Sò Đo, thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) dắt con đi chơi tại công viên thị trấn Hậu Nghĩa. Khi anh Bảo và con trai giằng co trong việc gọi con về nhà thì một phụ nữ bán vé số dạo đi ngang qua bất ngờ kêu “bắt cóc trẻ em”.Nghe truy hô, Nguyễn Ngọc Hải Điền (26 tuổi, ngụ khu B, thị trấn Hậu Nghĩa) đứng gần đó chạy tới ngăn cản. Anh Bảo giải thích hai cha con vui đùa chứ không phải là bắt cóc nhưng vẫn bị người này đánh đập. Sau đó anh Bảo bị đâm tử vong với nhiều vết đâm chí mạng từ con dao do Điền mang theo.
Hành vi la lớn “bắt có trẻ em”
Trong một diễn biến khác, khi mà mọi người đều quan tâm đến việc xử lý hình sự đối với Nguyễn Ngọc Hải Điền thì cũng có nhiều ý kiến cho rằng người phụ nữa truy hô “bắt cóc trẻ em” là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến đối tượng phạm tội phải bị truy cứu.Danh tính người phụ nữ bán vé số là cụ Dương Thị Gắt (86 tuổi, trú tại thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Cụ bà sinh sống trong một căn nhà tình thương xập xệ, chật chội dưới chân cầu vượt thị trấn Hậu Nghĩa cùng cháu ngoại bị tâm thần và cháu cố.
Theo chia sẻ của bà thì chiều đó khi thấy ở công viên có đứa trẻ bị người đàn ông nắm tay lôi kéo lên xe, trong khi đứa trẻ không chịu cứ dùng dằng bỏ chạy. Vì thường nghe nhiều chuyện liên quan đến việc bắt cóc con nít nên bà đã kêu lên với người đàn ông rằng là “bắt cóc con nít”.
Cũng theo đó bà khẳng định rằng mình không hề truy hô “bắt cóc trẻ em” như thông tin báo chí đã đưa. Khi làm việc với cơ quan điều tra Công an tỉnh Long An, cụ cũng khẳng định với lời khai rằng mình không truy hô “bắt cóc trẻ em”.
Theo ghi nhận của những người làm chứng tại khu vực xảy ra vụ án, họ cũng khẳng định rằng họ không nghe thấy tiếng ai truy hô “bắt cóc trẻ em”.
Có thể nhận thấy, khó có căn cứ xử lý đối với cụ Dương Thị Gắt vì người phụ nữ này truy hô bắt cóc không hề có chủ đích muốn hãm hại nạn nhân mà xuất phát từ việc muốn bảo vệ đứa trẻ. Trong hoàn cảnh giằng co giữa hai cha con cùng với việc đứa trẻ phản ứng dữ dội, tạo ra tình huống giống như một vụ bắt cóc. Từ đó tạo ra sự hiểu lầm dẫn đến việc cụ kêu lên với nạn nhân câu hỏi nghi vấn là “bắt cóc trẻ em”.
Việc nạn nhân tử vong nguyên nhân quan trọng trực tiếp là hành vi của Điền, khi chưa xác định được rõ ràng đã có hành vi lỗ mãn với tính chất côn đồ gây ra cái chết cho nạn nhân.
Việc truy hô có đủ căn cứ để truy cứu xử lý hình sự?
Từ những phân tích trên, nhận thấy rằng, bà lão truy hô dẫn đến vụ án mạng này là chưa đủ yếu tố để xử lý hình sự. Bởi theo lời khai của bà cùng các nhân chứng, bà lão đã hơn 80 tuổi thấy đứa trẻ khóc la nên nghĩ rằng có hành vi bắt cóc, việc nhầm lẫn này chưa đủ yếu tố xử lý về mặt hình sự. Đồng thời người khống chế và hành hung nạn nhân là nhóm nam thanh niên hoàn toàn đủ nhận thức và hiểu biết để xử lý vấn đề.Nguyên nhân chính xảy ra vụ việc không phải từ bà lão mà là từ phía nhóm thanh niên. Trong trường hợp đó nhóm thanh niên hoàn toàn có thể chủ động để xử lý theo hướng khác, việc đâm nạn nhân là hành vi không thể chấp nhận được.
Vụ án mạng là một hồi chuông cảnh báo cho tình trạng nắm bắt thông tin thiếu căn cứ xảy ra trong thời gian gần đây, đặc biệt là trên các trang mạng xã hội. Một bài học được rút ra là chúng ta cần phải lưu ý, chắt lọc tiếp cận các thông tin chính xác xung quanh cuộc sống và đặc biệt từ các phương tiện truyền thông. Cần cẩn trọng hơn trong việc lan truyền, chia sẻ các thông tin chưa được kiểm chứng chính xác tránh gây hoang mang dư luận. Hơn nữa, trong một số tình huống cụ thể cần phải bình tĩnh xem xét và xử lý, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra như trên.
Trên đây là những phân tích của chúng tôi về vụ việc “Giết người do nhầm lẫn là bắt cóc”. Mọi thắc mắc cần giải đáp về các vấn đề pháp lý hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Hãy truy cập chuyentuvanphapluat.com để xem thêm nhiều bài viết khác của chúng tôi.
Nhận xét
Đăng nhận xét