Hiện nay, việc xác định rõ ràng quy mô doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan trọng, đặc biệt có ý nghĩa trong việc xác định chế độ kế toán và những ưu đãi, hỗ trợ đối với doanh nghiệp. Mới đây, ngày 01/01/2018, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 có hiệu lực, sau đó Chính phủ đã ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn. Ta thấy, xuất hiện loại doanh nghiệp siêu nhỏ. Vậy, doanh nghiệp siêu nhỏ là gì? Và tiêu chí nào để phân loại doanh nghiệp siêu nhỏ?
Thứ nhất, doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản là doanh nghiệp mà:
Thứ nhất, Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm.
Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội là toàn bộ số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả công tham gia bảo hiểm xã hội theo pháp luật về bảo hiểm xã hội. Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm được tính bằng tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của năm chia cho số tháng trong năm và được xác định trên chứng từ nộp bảo hiểm xã hội của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân được tính bằng tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của các tháng hoạt động chia cho số tháng hoạt động.
Thứ hai, Tổng doanh thu năm của doanh nghiệp
Tổng doanh thu của năm là tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp và được xác định trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế.
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm hoặc trên 01 năm nhưng chưa phát sinh doanh thu thì doanh nghiệp căn cứ vào tiêu chí tổng nguồn vốn quy định tại Điều 9 Nghị định này để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thứ ba, Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Tổng nguồn vốn được xác định trong bảng cân đối kế toán thể hiện trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, tổng nguồn vốn được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cuối quý liền kề thời điểm doanh nghiệp đăng ký hưởng nội dung hỗ trợ.
Trường hợp doanh nghiệp tự phát hiện kê khai quy mô không chính xác, doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh và kê khai lại. Việc kê khai lại phải được thực hiện trước thời điểm doanh nghiệp hưởng nội dung hỗ trợ.
Trường hợp doanh nghiệp cố ý kê khai không trung thực về quy mô để được hưởng hỗ trợ thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và hoàn trả toàn bộ kinh phí và chi phí liên quan mà doanh nghiệp đã nhận hỗ trợ.
Trên đây là toàn bộ nội dung về vấn đề “Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?”. Trong trường hợp quý khách cần tư vấn về vấn đề liên quan đến đăng ký doanh nghiệp, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ. Xin cảm ơn!
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Xác định doanh nghiệp siêu nhỏ
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP, quy định về tiêu chí và các chỉ số để xác định doanh nghiệp siêu nhỏ trong các lĩnh vực. Theo đó:Thứ nhất, doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản là doanh nghiệp mà:
- Có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người;
- Tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc Tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
- Có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người;
- Tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc Tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
- Có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người;
- Tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồ
Các yếu tố để phân loại doanh nghiệp một doanh nghiệp siêu nhỏ
Từ các khái niệm được đưa ra tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP trên, có thể thấy rằng các yếu tố để phân loại một doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa đó là:Thứ nhất, Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm.
Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội là toàn bộ số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả công tham gia bảo hiểm xã hội theo pháp luật về bảo hiểm xã hội. Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm được tính bằng tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của năm chia cho số tháng trong năm và được xác định trên chứng từ nộp bảo hiểm xã hội của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân được tính bằng tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của các tháng hoạt động chia cho số tháng hoạt động.
Thứ hai, Tổng doanh thu năm của doanh nghiệp
Tổng doanh thu của năm là tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp và được xác định trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế.
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm hoặc trên 01 năm nhưng chưa phát sinh doanh thu thì doanh nghiệp căn cứ vào tiêu chí tổng nguồn vốn quy định tại Điều 9 Nghị định này để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thứ ba, Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Tổng nguồn vốn được xác định trong bảng cân đối kế toán thể hiện trên Báo cáo tài chính của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản lý thuế. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới 01 năm, tổng nguồn vốn được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cuối quý liền kề thời điểm doanh nghiệp đăng ký hưởng nội dung hỗ trợ.
Xác định và kê khai doanh nghiệp siêu nhỏ
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 Nghị định 39/NĐ-CP, Doanh nghiệp siêu nhỏ căn cứ vào mẫu quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này để tự xác định và kê khai quy mô là doanh nghiệp siêu nhỏ và nộp cho cơ quan, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai.Trường hợp doanh nghiệp tự phát hiện kê khai quy mô không chính xác, doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh và kê khai lại. Việc kê khai lại phải được thực hiện trước thời điểm doanh nghiệp hưởng nội dung hỗ trợ.
Trường hợp doanh nghiệp cố ý kê khai không trung thực về quy mô để được hưởng hỗ trợ thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và hoàn trả toàn bộ kinh phí và chi phí liên quan mà doanh nghiệp đã nhận hỗ trợ.
Trên đây là toàn bộ nội dung về vấn đề “Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?”. Trong trường hợp quý khách cần tư vấn về vấn đề liên quan đến đăng ký doanh nghiệp, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ. Xin cảm ơn!
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét