Hiện nay, việc mua bán nhà đất diễn ra rất phổ biến cho nên thủ tục mua bán nhà đất có sổ hồng bao gồm những giai đoạn nào và cách thức thực hiện sao cho đúng quy định pháp luật là vấn đề được rất nhiều người mua bán nhà đất quan tâm. Do đó, người mua và người bán cũng cần hiểu rõ quy trình và các thủ tục pháp lý cần thiết khi giao dịch mua bán nhà đất có sổ hồng để tránh phát sinh rủi ro không đáng có.
Tuy nhiên, theo Điều 97 Luật đất đai 2013 hai loại Giấy chứng nhận nói trên sẽ do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất…
Bước 1: Đặt cọc nhà đất
Sau khi bên mua đã xem xét về diện tích nhà đất đúng với nhu cầu mình mong muốn và thỏa thuận được giá bán thì tiến hành giai đoạn mua bán đầu tiên là đặt cọc.
Nội dung của hợp đồng đặt cọc bao gồm thông tin pháp lý của người bán, thông tin pháp lý của người mua, thông tin mô tả về nhà đất, tổng số tiền thỏa thuận mua bán nhà đất của hai bên, số tiền đặt cọc, hình thức và thời gian các đợt thanh toán tiếp theo, thời điểm ký chuyển nhượng đất tại văn phòng công chứng.
Sau khi ký hợp đồng giữa hai bên mua bán, người thứ 3 làm chứng thì bên mua tiến hành giao đúng số tiền đặt cọc ghi trong hợp đồng cho bên bán.
Bước 2: Công chứng hợp đồng mua bán tại Văn phòng công chứng
Các giấy tờ bên bán cần phải chuẩn bị:
Bước 3: Tiến hành đóng thuế
Các loại thuế cần nộp gồm thuế thu nhập cá nhân (bên bán chịu trách nhiệm đóng) và thuế trước bạ (bên mua chịu trách nhiệm đóng). Địa điểm đóng tại cơ quan thuế khu vực lưu trú và mua bán mảnh đất của bên bán. Khi đi đóng thuế cần mang đầy đủ các loại hồ sơ đã chuẩn bị khi ký hợp đồng, đồng thời nhận lại giấy chứng nhận đã nộp thuế trong quá trình mua bán và chuyển quyền sử dụng đất của hai bên
Bước 4: Đăng ký làm sổ hồng cho bên mua
Sau khi hoàn tất thủ tục đóng thuế và các loại giấy tờ liên quan thì bên mua có trách nhiệm mang toàn bộ các loại giấy tờ (cả giấy chứng nhận nộp thuế) tới Ủy ban nhân dân nơi mua bán đất.
Sau khi xem xét các loại giấy tờ trên, nếu xét thấy đủ điều kiện pháp lý theo quy định pháp luật thì bộ phận có trách nhiệm sang tên sổ hồng cho bên mua theo đúng trình tự, mẫu của pháp luật quy định.
Khi nhận được sổ hồng mới, bên mua tiến hành giao lại số tiền cuối cùng quy định trong hợp đồng cọc với bên bán và thủ tục mua bán hoàn tất.
Giá trị pháp lý của sổ hồng trong mua bán nhà đất?
Sổ hồng là mẫu do Bộ Xây dựng ban hành, bìa có màu hồng với nội dung là ghi nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nên mẫu có tên gọi là “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở”. Cùng với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) và giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà và các tài sản khác có liên quan là có giá trị pháp lý ngang nhau.Tuy nhiên, theo Điều 97 Luật đất đai 2013 hai loại Giấy chứng nhận nói trên sẽ do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất…
Thủ tục mua bán nhà đất đã có sổ hồng được thực hiện như thế nào?
Trình tự, thủ tục mua bán nhà đất đã có sổ hồng được thực hiện theo quy định tại Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD cụ thể thực hiện các bước sau:Bước 1: Đặt cọc nhà đất
Sau khi bên mua đã xem xét về diện tích nhà đất đúng với nhu cầu mình mong muốn và thỏa thuận được giá bán thì tiến hành giai đoạn mua bán đầu tiên là đặt cọc.
Nội dung của hợp đồng đặt cọc bao gồm thông tin pháp lý của người bán, thông tin pháp lý của người mua, thông tin mô tả về nhà đất, tổng số tiền thỏa thuận mua bán nhà đất của hai bên, số tiền đặt cọc, hình thức và thời gian các đợt thanh toán tiếp theo, thời điểm ký chuyển nhượng đất tại văn phòng công chứng.
Sau khi ký hợp đồng giữa hai bên mua bán, người thứ 3 làm chứng thì bên mua tiến hành giao đúng số tiền đặt cọc ghi trong hợp đồng cho bên bán.
Bước 2: Công chứng hợp đồng mua bán tại Văn phòng công chứng
Các giấy tờ bên bán cần phải chuẩn bị:
- Bản gốc chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, hoặc thẻ căn cước công dân (của vợ và chồng hoặc những người đồng sở bất động sản hữu khác).
- Bản gốc hộ khẩu thường trú (của vợ và chồng hoặc những người đồng sở hữu khác).
- Bản gốc giấy đăng ký kết hôn (nếu bên sở hữu là vợ và chồng).
- Bản gốc sổ hồng nhà đất đang giao dịch.
- Bản gốc chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân;
- Bản gốc hộ khẩu thường trú (Trường hợp người mua đã có vợ hoặc chồng thì có thể đứng tên cả hai hoặc một trong hai người).
Bước 3: Tiến hành đóng thuế
Các loại thuế cần nộp gồm thuế thu nhập cá nhân (bên bán chịu trách nhiệm đóng) và thuế trước bạ (bên mua chịu trách nhiệm đóng). Địa điểm đóng tại cơ quan thuế khu vực lưu trú và mua bán mảnh đất của bên bán. Khi đi đóng thuế cần mang đầy đủ các loại hồ sơ đã chuẩn bị khi ký hợp đồng, đồng thời nhận lại giấy chứng nhận đã nộp thuế trong quá trình mua bán và chuyển quyền sử dụng đất của hai bên
Bước 4: Đăng ký làm sổ hồng cho bên mua
Sau khi hoàn tất thủ tục đóng thuế và các loại giấy tờ liên quan thì bên mua có trách nhiệm mang toàn bộ các loại giấy tờ (cả giấy chứng nhận nộp thuế) tới Ủy ban nhân dân nơi mua bán đất.
Sau khi xem xét các loại giấy tờ trên, nếu xét thấy đủ điều kiện pháp lý theo quy định pháp luật thì bộ phận có trách nhiệm sang tên sổ hồng cho bên mua theo đúng trình tự, mẫu của pháp luật quy định.
Khi nhận được sổ hồng mới, bên mua tiến hành giao lại số tiền cuối cùng quy định trong hợp đồng cọc với bên bán và thủ tục mua bán hoàn tất.
Những lưu ý về thuế và lệ phí khi mua bán nhà đất có sổ hồng?
Đối với việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất có sổ hồng sẽ phải chịu 3 loại thuế phí, gồm:- Thuế thu nhập cá nhân 2%: tính theo giá trị mua bán bất động sản trong hợp đồng hoặc tính theo khung giá nhà nước quy định.
- Lệ phí trước bạ 0,5%: tính theo giá trị mua bán trong hợp đồng hoặc tính theo khung giá nhà nước quy định.
- Lệ phí thẩm định để cấp sổ hồng cho bên mua: 0,15% tính theo giá trị mua bán trong hợp đồng hoặc tính theo khung giá nhà nước quy định.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét