Sổ đỏ hay còn gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất. Hiện nay, các vấn đề về sổ đỏ ngày càng phát sinh rất phức tạp, chẳng hạn việc sổ đỏ đem cầm cố có làm lại được không?
Sổ đỏ hay còn gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ xác nhận của Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của một cá nhân hay tổ chức… Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không phải là tài sản nên không thể cầm cố mà sổ đỏ chỉ có thể đem đi thế chấp.
Thứ hai, theo quy định Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì chỉ có người sử dụng đất hợp pháp được pháp luật công nhận, đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được thực hiện các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất.
Vì vậy, sổ đỏ của người khác bạn không thể đem đi cầm cố được. Nếu cầm cố được thì cũng chỉ thực hiện tại các cở sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ phi pháp. Nếu xảy ra tranh chấp các hợp đồng cầm cố này cũng sẽ bị Tòa án tuyên vô hiệu và cơ sở cầm đồ đó sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật về đất đai cũng như Bộ luật dân sự không có quy định nào cho người sử dụng đất có quyền “Cầm cố quyền sử dụng đất”. Ngoài ra, các cá nhân chỉ được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo các điều kiện quy định tại Điều 188 Luật Đất đai 2013.
Trường hợp này nếu muốn đòi lại sổ đỏ nên khởi kiện, tuyên bố hợp đồng cầm cố vô hiệu, yêu cầu bên cầm cố trả lại sổ đỏ đã nhận. Nếu bên cầm cố không chịu trả thì căn cứ trên bản án/quyết định của tòa án, người cầm cố sổ đỏ có thể yêu cầu cơ quan thi hành án làm việc với văn phòng đăng ký đất đai để hủy sổ đỏ đó và cấp lại sổ đỏ mới theo đúng quy định pháp luật.
Vì vậy, sổ đỏ đem cầm cố không thể yêu cầu cơ quan cấp lại được mà chỉ khởi kiện để đòi lại sổ đỏ đã cầm cố.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 317 Bộ luật Dân sự 2015 thì thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
Do vậy, người nhặt được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không phải là người sử dụng đất sẽ không được thế chấp quyền sử dụng đất này. Nếu không có giấy ủy quyền của người sử dụng đất ủy quyền cho người kia đi vay vốn thì giao dịch thế chấp vô hiệu do người không có thẩm quyền ký kết.
Ngoài ra, việc thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng phải có chữ ký của người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì giao dịch vay tiền giữa người thế chấp và ngân hàng mới hợp pháp.
Vì vậy, khi bạn nhặt được sổ đỏ của người khác mà đi vay tiền tại Ngân hàng thì sẽ không thực hiện được.
Sổ đỏ không chính chủ (của người khác) có cầm cố được không?
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 309 Bộ luật dân sự 2015, cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.”Sổ đỏ hay còn gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ xác nhận của Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của một cá nhân hay tổ chức… Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không phải là tài sản nên không thể cầm cố mà sổ đỏ chỉ có thể đem đi thế chấp.
Thứ hai, theo quy định Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì chỉ có người sử dụng đất hợp pháp được pháp luật công nhận, đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được thực hiện các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất.
Vì vậy, sổ đỏ của người khác bạn không thể đem đi cầm cố được. Nếu cầm cố được thì cũng chỉ thực hiện tại các cở sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ phi pháp. Nếu xảy ra tranh chấp các hợp đồng cầm cố này cũng sẽ bị Tòa án tuyên vô hiệu và cơ sở cầm đồ đó sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Sổ đỏ đem cầm cố có làm lại được không?
Theo Điều 77 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chỉ cấp lại sổ đỏ trong trường hợp bị mất. Tuy nhiên, hành vi khi đã cầm cố sổ đỏ rồi thì không được báo mất sổ đỏ để xin cấp lại sổ mới được, điều này là vi phạm pháp luật.Mặt khác, theo quy định của pháp luật về đất đai cũng như Bộ luật dân sự không có quy định nào cho người sử dụng đất có quyền “Cầm cố quyền sử dụng đất”. Ngoài ra, các cá nhân chỉ được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo các điều kiện quy định tại Điều 188 Luật Đất đai 2013.
Trường hợp này nếu muốn đòi lại sổ đỏ nên khởi kiện, tuyên bố hợp đồng cầm cố vô hiệu, yêu cầu bên cầm cố trả lại sổ đỏ đã nhận. Nếu bên cầm cố không chịu trả thì căn cứ trên bản án/quyết định của tòa án, người cầm cố sổ đỏ có thể yêu cầu cơ quan thi hành án làm việc với văn phòng đăng ký đất đai để hủy sổ đỏ đó và cấp lại sổ đỏ mới theo đúng quy định pháp luật.
Vì vậy, sổ đỏ đem cầm cố không thể yêu cầu cơ quan cấp lại được mà chỉ khởi kiện để đòi lại sổ đỏ đã cầm cố.
Vay tiền bằng sổ đỏ của người khác có được không?
Vay tiền bằng sổ đỏ (thế chấp sổ đỏ) tại các Ngân hàng thông thường sẽ phải tuân thủ theo các điều kiện của pháp luật. Cụ thể:Theo quy định tại khoản 1 Điều 317 Bộ luật Dân sự 2015 thì thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Do vậy, người nhặt được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không phải là người sử dụng đất sẽ không được thế chấp quyền sử dụng đất này. Nếu không có giấy ủy quyền của người sử dụng đất ủy quyền cho người kia đi vay vốn thì giao dịch thế chấp vô hiệu do người không có thẩm quyền ký kết.
Ngoài ra, việc thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng phải có chữ ký của người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì giao dịch vay tiền giữa người thế chấp và ngân hàng mới hợp pháp.
Vì vậy, khi bạn nhặt được sổ đỏ của người khác mà đi vay tiền tại Ngân hàng thì sẽ không thực hiện được.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét