Theo quy định pháp luật hiện nay nhiều giao dịch, hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản và có công chứng, chứng thực. Trong đó, nhất là các hợp đồng về nhà đất, người dân gặp nhiều rủi ro, gây ra thiệt hại lớn. Khi tình trạng làm giả giấy tờ, hồ sơ diễn ra ngày một nhiều và ngày càng tinh vi khó phát hiện qua mắt công chứng viên. Như vậy, trong trường hợp giấy tờ giả qua mặt được công ứng, ai sẽ phải chịu trách nhiệm?
Theo đó, về vấn đề bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng. Quy định tại Điều 38 Luật Công chứng 2014 thì tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình gây ra trong quá trình công chứng.
Sau đó, công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên gây thiệt hại phải hoàn trả lại một khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng đã chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật; trường hợp không hoàn trả thì tổ chức hành nghề công chứng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Quan trọng là chứng minh được lỗi do công chứng viên gây thiệt hại để người bị hại nhờ toà án phân xử.
Bên cạnh đó, một trong những nghĩa vụ quan trọng của tổ chức hành nghề công chứng là mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức mình.
Ngoài ra, trường hợp khi cơ quan điều tra chứng minh được công chứng viên biết giấy tờ giả mà vẫn chứng thì tùy vào tính chất mức độ hậu quả hành vi mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cụ thể, quy định tại Điều 37 Luật Công chứng 2014 thì bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên phải được duy trì trong suốt thời gian hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng.
Tổ chức hành nghề công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề tại tổ chức mình. Chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày mua bảo hiểm hoặc kể từ ngày thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm, tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo và gửi bản sao hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên cho Sở Tư pháp.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Công chứng viên có phải chịu trách nhiệm?
Quy định tai Khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng 2014 thì “công chứng” là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản. Theo đó, một trong những nguyên tắc hành nghề là chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng.Theo đó, về vấn đề bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng. Quy định tại Điều 38 Luật Công chứng 2014 thì tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình gây ra trong quá trình công chứng.
Sau đó, công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên gây thiệt hại phải hoàn trả lại một khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng đã chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật; trường hợp không hoàn trả thì tổ chức hành nghề công chứng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Quan trọng là chứng minh được lỗi do công chứng viên gây thiệt hại để người bị hại nhờ toà án phân xử.
Bên cạnh đó, một trong những nghĩa vụ quan trọng của tổ chức hành nghề công chứng là mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức mình.
Ngoài ra, trường hợp khi cơ quan điều tra chứng minh được công chứng viên biết giấy tờ giả mà vẫn chứng thì tùy vào tính chất mức độ hậu quả hành vi mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên như thế nào?
Để đảm bảo cho quyền lợi chính đáng của công dân, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động hành nghề của công chứng viên gây ra, việc mua bảo hiểm nghề nghiệp cho công chứng viên cũng là một nghĩa vụ mà tổ chức hành nghề công chứng phải tuân thủ theo Khoản 5 Điều 33 Luật công chứng 2014.Cụ thể, quy định tại Điều 37 Luật Công chứng 2014 thì bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên phải được duy trì trong suốt thời gian hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng.
Tổ chức hành nghề công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề tại tổ chức mình. Chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày mua bảo hiểm hoặc kể từ ngày thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm, tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo và gửi bản sao hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thay đổi, gia hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên cho Sở Tư pháp.
Xử lý đối với người yêu cầu công chứng sử dụng giấy tờ giả như thế nào?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Luật Công chứng 2014 nghiêm cấm cá nhân, tổ chức thực hiện các hành vi: Giả mạo người yêu cầu công chứng; người yêu cầu công chứng cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ, văn bản giả mạo hoặc bị tẩy xóa, sửa chữa trái pháp luật để yêu cầu công chứng. Theo đó, người vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét