Chuyển đến nội dung chính

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN CUỐI)


i)     Đối với hành vi đầu cơ: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ bao gồm những loại hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường: những hàng hóa không bị cấm, hạn chế buôn bán, xuất nhập khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.

-                 Ba, triệ tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính
·        Điều kiện về mặt khách quan:
-         Một là, phải đảm bảo đúng khái niệm về mặt hành vi của tội đầu cơ thì mới khởi tố được:
§  Hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế để mua vét hàng hóa thuộc danh mục hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính.
§  Hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm: chủ thể phạm tội lợi dụng điều kiện hoàn cảnh nhất định như thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế để mua vét những hàng hóa khan hiếm nhằm bán lại thu lợi bất chính.
§  Hành vi tạo ra sự khan hiếm giả tạo: mặc dù trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế, các loại hàng hóa cần thiết không bị thiếu nhưng chủ thể phạm tội đã lợi dụng tình hình này tích trữ hàng hóa, găm hàng để tạo ra sự khan hiếm giả tạo để mua vét hàng hóa nhằm bán lại thu lợi bất chính.
§  Hành vi mua vét hàng hóa: là hành vi mua hàng để dự trữ với mục đích chờ giá cao hoặc đẩy giá cao lên để bán lại thu lợi bất chính.
-         Hai là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về định mức của hàng hóa: hành vi mua vét với số lượng hàng hóa lớn; nếu không thể định giá được bằng tiền thì căn cứ vào giá trị mà chủ thể phạm tội đã mua hoặc giá trị thật nếu như đem bán những hàng hóa đó để làm căn cứ xác định số lượng bao nhiêu là lớn.
-         Ba là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về trị giá của hàng hóa: hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng trở lên;
-         Ba là, hậu quả do hành vi gây ra là những thiệt hại phi vật chất cho xã hội như xâm phạm trực tiếp đến chính sách về lưu thông, phân phối, chính sách quản lý giá cả của Nhà nước; xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng; gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, kinh tế; và dấu hiệu bắt buộc chỉ khi hành vi gây ra hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng ở đây được thể hiện như làm rối loạn thị trường, làm ảnh hưởng đến sự kiểm soát giá cả của Nhà nước, gây thiệt hại cho người tiêu dùng...
-         Bốn là, hành vi tác động là nguyên nhân trực tiếp hoặc giám tiếp dẫn đến hậu quả. Nếu chủ thể mới chỉ dừng lại ở hành vi mua vét hàng hóa vẫn có đủ cơ sở để định tội mà không cần phải thực hiện tiếp hành vi bán lại hàng hóa đã mua vét.
-         Năm là, triệt tiêu thời điểm hoàn thành phạm tội: là thời điểm hoàn thành hành vi mua vét hàng hóa khan hiếm.
·        Điều kiện về mặt chủ quan: 
Lỗi là lỗi cố ý (cố ý trực tiếp), động cơ, mục đích phạm tội là nhằm bán lại hàng hóa để thu lợi nhuận bất chính. Tuy nhiên vẫn có thể tẩu tán trách nhiệm này bằng cách:
-         Có thể tẩu tán được động cơ về hành vi phạm tội nếu chủ thể phạm tội thu lợi nhuận chưa lớn (dưới 100.000.000 đồng).
-         Có thể triệt tiêu mục đích phạm tội nếu chủ thể phạm tội chỉ thực hiện hành vi mua lại hàng hóa để dự trữ chứ không bán lại nhằm thu lợi nhuận.
-         Yếu tố lỗi có thể được triệt tiêu nếu chủ thể phạm tội không nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm, không ngăn chặn kịp thời và không mong muốn hậu quả xảy ra.



Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xác định quan hệ trong tranh chấp đất đai

          Trong quá trình tham gia quan hệ pháp luật đất đai, việc bất đồng quan điểm, mâu thuẫn, xung đột ý kiến là điều khó tránh khỏi. Khi xảy ra mâu thuẫn về mặt lợi ích, xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai sẽ được gọi là tranh chấp đất đai. Quan hệ tranh chấp đất đai I. Những vấn đề lý luận liên quan đến tranh chấp đất đai 1. Khái niệm tranh chấp đất đai         Đất đai là loại tài sản đặc biệt, là tài nguyên của quốc gia được nhà nước giao cho người dân để sử dụng, quản lý. Đất đai không thuộc sở hữu của các bên tranh chấp mà thuộc sở hữu toàn dân. Điều này đã được quy định tại Điều 53 Hiến pháp 2013 và quy định cụ thể tại Điều 4 Luật Đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”.         Trong quá trình tham gia quan hệ pháp luật đất đai không phải lúc nào các chủ thể cũng có

Thủ tục hòa giải bắt buộc trước khi khởi kiện

Tranh chấp đất đai vốn là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Đây cũng là  một trong những loại tranh chấp phổ biến nhất hiện nay. Khi phát sinh tranh chấp, hòa giải là phương án giải quyết ban đầu nhằm hạn chế tối đa những mâu thuẫn. Việc hòa giải có thể do các bên tự thương lượng hoặc thông qua một bên trung gian thứ ba trước khi khởi kiện nếu buộc phải giải quyết tại một cơ quan tài phán trong một số trường hợp nhất định. Trong bài viết này, ThS - Luật sư Phan Mạnh Thăng sẽ chia sẻ cụ thể về vấn đề trên. Hòa giải tranh chấp đất đai Khái niệm và đặc điểm của hòa giải tranh chấp đất đai Khái niệm Hòa giải là một trong các phương pháp giải quyết trong tranh chấp đất đai. Theo đó bên thứ ba sẽ đóng vai trò là trung gian giúp đỡ các bên tìm ra giải pháp để giải quyết tranh chấp. Bằng cách thương lượng, thuyết phục cùng với thiện chí của các bên thì tranh chấp sẽ được giải quyết một cách ôn hòa. Đặc điểm         Hiện nay về hò

Lạm thu học phí đầu năm, cơ sở pháp lý nào để xử lý?

Lạm thu học phí đầu năm, cơ sở pháp lý nào để xử lý dành cho các bậc phụ huynh khi có dấu hiệu học phí đầu năm ngày càng tăng. Về các khoản học phí được phép thu đã được pháp luật quy định cụ thể. Trường hợp nhà trường thu học phí sai quy định pháp luật sẽ bị xử lý về hành vi lạm thu học phí. Việc này thường xảy ra do các bậc cha mẹ không nắm rõ quy định. Sau đây, Thạc sĩ - Luật sư Phan Mạnh Thăng xin cung cấp nội dung về vấn đề trên. Hành vi lạm thu học phí đầu năm Các khoản thu nào nhà trường không được phép thu?           Theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT thì các khoản phụ phí đầu năm sẽ được thu qua Ban đại diện cha mẹ học sinh theo nguyên tắc tự nguyện. Tuy nhiên, trên thực tế các khoản phí này thường được Ban đại diện cha mẹ học sinh nhờ nhà trường thu hộ và được thu như phí bắt buộc.           Căn cứ khoản 4 Điều 10 Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT quy định những khoản Ban đại diện cha mẹ học sinh không được phép quyên góp là: Các khoản ủng hộ không theo nguyên tắc tự nguyện Bảo vệ